Gà Bị Tím Mồng – Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Siêu Chuẩn Từ SV88

Gà bị tím mồng là căn bệnh không quá hiếm gặp ở những trang trại nuôi gà. Khi phát hiện gà gặp phải tình trạng này, bạn cần xác định nguyên nhân gây bệnh chính xác. Trên cơ sở đó, đưa ra phương pháp điều trị cho gà thật sự phù hợp và hiệu quả. Cùng theo dõi ngay một số nguyên nhân gây bệnh và cách xử lý siêu chuẩn trong bài bài viết sau đây nhé!

Gà bị tím mồng là bệnh gì?

Khi phát hiện gà bị tím mồng, sư kê thường khá khó để kết luận được cụ thể xem căn bệnh gà đang mắc là gì. Những người có kinh nghiệm lâu năm sau khi thấy gà gặp phải tình trạng này sẽ đưa ra ba giả thiết cụ thể. Đó là gà bị mắc bệnh đầu đen, mắc bệnh tụ huyết hoặc bệnh cúm gia cầm. 

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào những biểu hiện bên ngoài thì kết luận đưa ra có lẽ không được quá khách quan. Do đó, nếu muốn hiểu rõ hơn về căn bệnh mà gà đang gặp phải thì bạn nên tìm tới các bác sĩ thú y. Với trình độ chuyên môn vững chắc, bác sĩ sẽ giúp bạn tìm ra hướng giải quyết phù hợp nhất. 

Gà bị tím mồng là bệnh gì?
Gà bị tím mồng là bệnh gì?

Nguyên nhân và cách xử lý chính xác khi gà bị tím mồng 

Sau khi quan sát, bạn nhận ra gà tím mồng nhưng lại chưa biết đâu là nguyên nhân và cách điều trị chuẩn nhất? Vâỵ thì hãy theo dõi nội dung sau đây. 

Gà bị tím mồng do tụ huyết trùng

Dưới đây là thông tin về nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị vô cùng chi tiết về gà bị tụ huyết trùng, theo dõi ngay. 

Nguyên nhân

Có rất nhiều trường hợp gà bị tím mồng là do tụ huyết trùng với các nguyên nhân cụ thể như sau: 

  • Vi khuẩn Pasteurella gây ra hiện tượng gà bị tụ huyết trùng. 
  • Mùa hè hoặc mùa thu, đông là thời điểm xuất hiện chứng bệnh này xuất hiện nhiều nhất.

Biểu hiện

Vậy khi gà tím mồng do tụ huyết trùng sẽ có biểu hiện như thế nào, sau đây là nội dung chi tiết nhất: 

  • Mắt sưng, gà bị chảy nước mắt, nước mũi. 
  • Gà thâm mào, da tím tái. 
  • Gà xã cánh và bị chết một cách đột ngột. 
  • Gà sốt, bỏ ăn, tiêu chảy. 
Biểu hiện gà tím mồng do tụ huyết trùng
Biểu hiện gà tím mồng do tụ huyết trùng

Cách điều trị 

Nếu gà bị tím mồng là do tụ huyết trùng thì phương pháp điều trị cũng không hề phức tạp, bạn chỉ làm theo các thao tác như:

  • Sử dụng một số loại thuốc kháng sinh để tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh một cách tốt nhất. 
  • Sử dụng thuốc kháng sinh Gentamox (chế phẩm dành cho gia súc) được bào chế trên dây chuyền hiện đại, công nghệ cao. Loại thuốc này có tác dụng khá tốt trong việc điều trị các bệnh ở chó, mèo, dê, cừu, bò, heo,… Đặc biệt, với các chứng bệnh như tụ huyết trùng và viêm phổi,… thì công dụng của nó được phát huy rất hiệu quả. 
  • Dùng thuốc Gluco K.C Thảo dược có tác dụng hạ sốt, tiêu viêm, hồi sức và tăng cường sức đề kháng ở gà đá được nhiều người tin tưởng. 

Đối với liều dùng, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn được ghi trên sản phẩm. Hoặc an toàn hơn, bạn có thể hỏi người bán thuốc cho mình trước khi dùng để đảm bảo đúng, đủ liều lượng cho phép. Thông thường, thời gian sử dụng các loại thuốc này là từ 3 đến 5 ngày. Trường hợp gà chưa khỏi thì có thể dùng thêm 2 ngày nữa. 

Gà bị tím mồng vì bệnh đầu đen

Có khá nhiều chú gà tím mồng vì mắc phải bệnh đầu đen, cùng tìm hiểu những thông tin cụ thể sau đây. 

Xem thêm  Cách Nuôi Gà Đá Bị Gãy Cánh Nhanh Phục Hồi Dành Cho Sư Kê Đá Gà Thomo

Nguyên nhân

Gà tím mồng do mụn đầu đen thường do ký sinh trùng đa bào Histomonas Meleagridis gây ra. Do đó, nếu không muốn gà bị mắc bệnh thì bạn cần phải có kỹ năng nuôi gà thật sự tốt. 

Nguyên nhân gà tím mồng vì mắc phải bệnh đầu đen
Nguyên nhân gà tím mồng vì mắc phải bệnh đầu đen

Biểu hiện

Về biểu hiện gà tím mồng do mụn đầu đen, bạn có thể theo dõi một số dấu hiệu cơ bản bao gồm: 

  • Gà xã cánh, xù lông và lờ đờ. 
  • Gà đột nhiên sốt cao. 
  • Da vùng đầu xanh xám còn mào gà thâm tím.  

Cách chữa trị 

Cách chữa trị khi gà bị tím mồng do mụn đầu đen cũng cực kỳ đơn giản với các loại thuốc như sau: 

  • 2ml Sul-depot. 
  • 1 gói Hepaton. 
  • 1 gói T cúm gia súc. 
  • 1 gói Super Vitamin

Bạn cần pha chung tất cả với một lít nước. Sau đó cho gà uống liên tục trong từ 4-5 ngày. Tuy nhiên, nếu không tìm thấy được các loại thuốc này, bạn có thể đến các cơ sở thú y uy tín để được tư vấn. Họ sẽ giúp bạn tìm kiếm những loại thuốc chữa bệnh đầu đen khác phù hợp để thay thế. 

Gà bị tím mồng vì bệnh cúm gia cầm

Cúm gia cầm luôn là một trong những bệnh truyền nhiễm cực kỳ nguy hiểm với các nguyên nhân và biểu hiện cơ bản như sau: 

Nguyên nhân

Thực tế hiện nay không hề thiếu những trường hợp gà bị cúm gia cầm gây nên hiện tượng tím mồng. Nguyên nhân cơ bản nhất gây ra căn bệnh này ở gà là do ARN virus thuộc tuýp A. 

Biểu hiện

Khi phát hiện gà có những dấu hiệu sau đây, chứng tỏ là gà của bạn vì mắc cúm gia cầm nên mới bị tím mồng: 

  • Da chân gà bị xuất huyết thâm tím và gà bị tím mào. 
  • Gà co giật và đi không vững, mất thăng bằng. 
  • Sốt cao, bỏ ăn, lờ đờ ủ rũ. 
  • Ỉa chảy
Biểu hiện gà bị cúm gia cầm gây nên hiện tượng tím mồng
Biểu hiện gà bị cúm gia cầm gây nên hiện tượng tím mồng

Cách chữa trị 

Trường hợp nghi ngờ gà bị tím mồng là do mắc cúm gia cầm thì bạn cần nhanh chóng báo cho cơ sở thú y để lấy mẫu xét nghiệm. Nếu gà thực sự mắc bệnh này thì sẽ cần phải tiêu hủy ngay để tránh hiện tượng lây lan dịch bệnh rộng hơn. 

Biện pháp phòng ngừa gà bị tím mồng

Khi gà bị tím mồng thì khó có thể tham gia vào các trận đấu đá gà trực tiếp như đá gà Mộc Bài, đá gà Thomo, đá gà Campuchia,… Để không làm cộng đồng xem đá gà phải thất vọng, trước khi cho chiến kê ra sân, bạn cần có biện pháp phòng bệnh thật tốt. Cụ thể như sau:

Phòng bệnh cúm gia cầm ở gà đá

Nếu muốn phòng ngừa gà bị tím mồng do mắc bệnh cúm gia cầm, bạn cần áp dụng các biện pháp cụ thể dưới đây:

  • Không nuôi ghép gà với những loại gia cầm khác để bảo bảo môi trường sống cho gà đá. 
  • Sư kê cần phải nhanh chóng báo cho chính quyền địa phương khi phát hiện có dịch. Chỉ khi được tiêu hủy đúng kỹ thuật và phun tiêu độc khử trùng thì mới có thể hạn chế lây lan trong đàn gà. 
  • Sử dụng các loại vaccine như vaccine vô hoạt tái tổ hợp, vaccine vô hoạt dị chủng, vaccine vô hoạt đồng chủng. 

Phòng bệnh đầu đen cho gà đá

Để phòng bệnh đầu đen cho gà đá, bạn cần giữ cho chuồng trại luôn khô ráo và sát trùng theo định kỳ. Đồng thời sư kê cũng không được quên vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi thường xuyên. Ngoài ra, việc nuôi nhiều lứa trong một khu là không nên, do đó bạn cũng cần lưu ý thật kỹ nhé!

Phòng bệnh đầu đen cho gà đá đơn giản
Phòng bệnh đầu đen cho gà đá đơn giản

Phòng ngừa bệnh tụ huyết trùng cho gà đá

Nếu muốn phòng ngừa hiện tượng gà bị tím mồng do mắc bệnh tụ huyết trùng thì bạn có thể áp dụng ngay những phương pháp như sau:

  • Đảm bảo cung cấp cho gà đá đầy đủ thức ăn, nước uống, đáp ứng đủ chất dinh dưỡng cho quá trình phát triển ở gà. 
  • Vệ sinh chuồng trại thật tốt để đảm bảo môi trường nuôi dưỡng của gà được đạt chuẩn. 
  • Sư kê cũng có thể sử dụng một trong hai loại vaccine khá phổ biến như vaccine nhũ dầu tiêm dưới da gà. Hoặc vaccine nhược độc pha cùng nước cho gà uống cũng mang lại nhiều hiệu quả đáng kể. Lưu ý, nếu sử dụng vaccine tiêm cho gà đá thì bạn nên tiêm lần đầu vào lúc gà được trên 30 ngày tuổi. Và tiêm lần tiếp theo sau khoảng từ 4 đến 6 tháng là hợp lý nhất. 

Trên đây là một số chia sẻ về nguyên nhân gà bị tím mồng và cách chữa trị chi tiết nhất. Mong rằng sau khi tìm hiểu bài viết này, bạn sẽ tìm được phương pháp xử lý phù hợp nhất khi phát hiện bệnh ở gà nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *