Sv88 Tổng Hợp Các Cách Trị Bệnh Gà Bị Khò

Gà bị khò là một trong những triệu chứng bệnh thường gặp ở gà. Tùy thuộc vào những triệu chứng bệnh khác nhau mà các bạn có thể có cách trị bệnh gà bị khò cụ thể. Sau đây đá gà Mộc Bài sẽ giúp sư kê hiểu rõ hơn về nguyên nhân, dấu hiệu cũng như cách phòng bệnh cho gà hiệu quả. 

Nguyên nhân gà chiến bị khò?

Gà bị khò thường bắt gặp vào mùa lạnh. Lúc này, cơ thể của gà không đủ sức chống chịu với bệnh tật, sinh ra khò khè do đờm. Nếu tích tụ lâu ngày tình trạng bệnh sẽ nặng hơn, ảnh hưởng tới hô hấp cũng như thể chất của gà chiến đá gà trực tiếp. Để biết cách trị bệnh gà bị khò các bạn cần xác định chính xác nguyên nhân dẫn tới tình trạng gà bị khò:

Gà bị khò do nhiều nguyên nhân
Gà bị khò do nhiều nguyên nhân

Gà bị nhiễm lạnh

Thời tiết thay đổi, lạnh đột ngột hay khi chuồng nuôi có gió lùa sẽ khiến gà gặp phải tình trạng này. gió lạnh sẽ khiến vật nuôi bị cảm lạnh, tình trạng khò khè, chảy mũi là cách để cơ thể chiến kê phản ứng lại. Tuy nhiên, nếu vấn đề này diễn ra thường xuyên, gió lạnh xâm nhập vào sâu bên trong khiến cho bệnh tình trở nặng. 

Gà bị hen

Tình trạng gà bị hen có thể dẫn tới tình trạng khó thở, khò khè. Nguyên nhân chính là do tác động từ thời tiết. Hoặc khi tham gia chiến đấu không được sư kê vỗ dãi, vỗ đờm thường xuyên. Lâu dần gà bị hen nặng rất khó điều trị. 

Gà thể chất yếu

Một số cá thể gà ngay từ thời điểm sinh ra đã có thể chất yếu do di truyền cũng đã bị khò khè trong hơi thở. Tuy nhiên, vấn đề này hầu như người nuôi ít chú ý nên dễ bỏ lỡ thời điểm “vàng” để điều trị. 

Môi trường chuồng trại ẩm thấp

Khi nuôi gà trong môi trường ẩm, bẩn, không được dọn dẹp thường xuyên sẽ khiến gà dễ mắc nhiều bệnh về tiêu hóa, hô hấp. Trong đó, chứng bệnh gà bị khò rất phổ biến và dễ lây lan sang cả đàn nếu cùng chung sống trong môi trường đó. 

Vi khuẩn gây khò khè Mycoplasma Galliseptium

Mycoplasma Galliseptium là loại vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm ở gà. Vi khuẩn này có thể gây suy hô hấp tạo nên tiếng thở khò khè cho vật nuôi. Thông thường,  Mycoplasma Galliseptium lây lan trực tiếp theo đường không khí. Hoặc cũng có thể di truyền từ gà mẹ đã bị nhiễm khuẩn khi đẻ trứng. 

Dấu hiệu nhận biết gà bị khò

Để có được cách trị bệnh gà bị khò hiệu quả các bạn cần nắm được những dấu hiệu tiêu biểu để xác định gà bị bệnh nhanh chóng và chính xác nhất. Theo các sư kê lâu năm, gà mắc chứng bệnh này không chỉ có triệu chứng thay đổi hơi thở mà còn đi kèm với những dấu hiệu khác như:

Gà bị khò có nhiều dấu hiệu dễ nhận biết
Gà bị khò có nhiều dấu hiệu dễ nhận biết
  • Lù đù, ủ rũ: Nếu chú ý sẽ nhận thấy gà gặp khó khăn trong hô hấp sẽ ngại vận động hơn. Tiếng khò khè ở mũi khiến lượng oxy cung cấp cho các hoạt động cũng hạn chế. Chiến kê lúc này sẽ chỉ ủ rũ ở góc tường, hay góc chuồng. Lúc này, có thể gà cũng lên cơn sốt khiến chúng vô cùng khó chịu. 
  • Bỏ ăn: Khi bị khó thở khiến gà chiến đá gà Thomo gặp nhiều khó khăn trong hoạt động ăn uống. Hô hấp bằng mũi vốn đã khó khi ăn sẽ bị tắc nghẽn nên chúng cũng sẽ chán ăn và bỏ ăn. 
  • Rụng lông: Khi gà thở khó khăn, ăn uống kém không đủ dưỡng chất nên phần lông rụng dần và trụi sạch. Trong đó, phần lông cánh, lông đuôi thường rụng nhiều nhất. 
  • Đi ngoài phân lỏng, màu trắng xanh: Gà thở khò khè lâu ngày phân đi ngoài có màu xanh trắng. Đồng thời, gà gặp rối loạn hệ thống hô hấp, tác động tới tiêu hóa.

Cách trị bệnh gà bị khò khè

Cách trị bệnh gà bị khò cần được thực hiện dựa trên những nguyên nhân gây bệnh mà có thể áp dụng các phương án điều trị cụ thể:

Xem thêm  Các Phương Pháp Lai Gà Đá Hiệu Quả Cao - Kỹ Thuật Lai Gà SV88

Dùng tỏi trị bệnh cho gà

Trong tỏi có chứa kháng sinh tự nhiên có thể giúp nâng cao thể trạng cho gà. Việc dùng tỏi hỗ trợ điều trị tình trạng khò khè sẽ không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của chiến kê. Cách trị bệnh gà bị khò khắc phục vấn đề này như sau:

  • Đập dập 1 – 2 nhánh tỏi nhét vào trong miệng của gà. Hoặc người nuôi cũng có thể kết hợp cùng cơm, hay nước dùng xilanh phun vào cổ họng cho gà. 
  • Ngâm tỏi cùng rượu hoặc mật ong cho gà mắc bệnh. Các bạn cho gà uống 2 lần/ngày sáng và tối. Duy trì cách thực hiện này cho tới khi gà khỏi bệnh. 
Cách trị bệnh gà bị khò bằng tỏi
Cách trị bệnh gà bị khò bằng tỏi

Dùng thuốc kháng sinh 

Sử dụng kháng sinh để loại bỏ những tác nhân gây đờm, mủ nơi cổ họng của gà. Thuốc sẽ tiêu diệt hệ thống vi khuẩn gây bệnh. Đồng thời, nâng cao sức khỏe cho gà sớm hồi phục. Đây là một trong những cách trị bệnh gà bị khò hiệu quả. 

Một số thuốc kháng sinh nên sử dụng như: CRD-Pharm, Corymax-pharm, D.T.C  Vit,… Đây là những loại kháng sinh tương ứng tùy theo mức độ nặng, nhẹ của gà. Khi cho gà dùng cần thực hiện như sau:

  • Trộn thuốc vào thức ăn hay nước uống của chiến kê. Trường hợp vật nuôi không chịu ăn có thể nhét trực tiếp vào cổ họng. Sư kê có thể kết hợp thêm Phartigum B (có tác dụng giảm sốt) hay Phar-Pulmovet (cải thiện khò khè) hỗ trợ giúp gà duy trì nhịp thở đều và dễ dàng hơn. 
  • Tuy nhiên, đối với các thuốc kháng sinh chỉ nên dùng trong 1 thời gian ngắn vài ngày tới 1 – 2 tuần tùy theo tình trạng phát triển của gà. Trong đó, tuyệt đối không nên duy trì lâu có thể tích tụ trong cơ bắp của gà. Trước khi xuất trại nên dừng sử dụng thuốc từ 15 – 30 ngày. 

Dùng thuốc trị khò khè

Bên cạnh cách trị bệnh gà bị khò bằng kháng sinh, sư kê cũng có thể tham khảo thêm thuốc đặc trị khò khè:

Ery

Đây là loại thuốc được sử dụng cho gà chiến khi mắc chứng khò khè lâu ngày không khỏi. Đối với loại thuốc này liều lượng sử dụng trong 3 ngày có thể cắt cơn. Nếu sau thời gian 3 ngày không thuyên giảm nên cân đối lại liều lượng: 2 ngày đầu, mỗi ngày 1 viên chia đôi vào sáng và tối. Ngày thứ 3 cho uống 1 viên buổi sáng và tiếp tục theo dõi tình trạng sức khỏe của gà. 

Cách trị bệnh gà bị khò bằng thuốc đặc trị 
Cách trị bệnh gà bị khò bằng thuốc đặc trị

Thuốc hen đỏ

Đây là thuốc chuyên trị hen của Thái Lan. Đây là cách trị bệnh gà bị khò được nhiều sư kê chuyên nghiệp lựa chọn. Đối với loại thuốc này, các bạn nhỏ 2 lần mỗi lần 5 giọt trực tiếp vào cổ họng gà mỗi sáng và tối. Sau khoảng 5 – 6h có thể cắt đứt cơn khò khè. Sau 2 ngày sẽ khỏi bệnh. 

Cách phòng bệnh gà bị khò

Việc phòng bệnh luôn là tiêu chí quan trọng hàng đầu mà bất cứ người nuôi nào cũng cần chú trọng. Việc đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, dinh dưỡng tốt sẽ giúp “chặn đứng” bệnh trước khi chúng xuất hiện gây hại cho chiến kê đá gà Campuchia:

Vệ sinh chuồng trại cho gà

Vệ sinh là cách trị bệnh gà bị khò hiệu quả mà sư kê nên thường xuyên áp dụng. Vệ sinh nơi sinh sống của gà không chỉ tránh cho gà mắc bệnh khò khè mà còn hạn chế nguồn lây lan các mầm bệnh khác. Khi dọn dẹp nên làm sạch chất thải từ phân, lông cánh gà. Tập kết các chất bẩn này ở 1 khu vực xa nơi nuôi nhốt. Dùng vôi bột rải đều lên trên các chất bẩn này và ủ để loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây bệnh. 

Vệ sinh chuồng gà thường xuyên là cách trị bệnh gà bị khò
Vệ sinh chuồng gà thường xuyên là cách trị bệnh gà bị khò

Cách ly cá thể nhiễm bệnh

Khi phát hiện 1 gà đá có triệu chứng khò khè hãy lập tức cách ly để xác định nguyên nhân và cách trị bệnh gà bị khò. Tuyệt đối không nuôi nhốt chung gà bệnh với chiến kê khỏe mạnh khiến lây lan mầm bệnh với số lượng lớn. 

Vỗ đờm, dãi sau giao chiến

Đối với các “chiến binh” sau khi xuống sàn một lượng lớn đờm, dãi có thể đọng lại trong cổ họng. Các sư kê nên lấy hết phần đờm, dãi này ra khỏi cổ họng gà. Các bạn có thể sử dụng nước, hay lông gà để thông chất bẩn này ra ngoài. Như vậy, nguy cơ gây chứng khò khè không cao. 

Tăng cường thể lực gà chiến

Người nuôi cần chú ý cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho gà với chế độ ăn đầy đủ chất: Chất xơ, thức ăn tinh, tươi từ cá, thịt,…Kết hợp cùng với việc xem đá gà, các bạn có thể học thêm các bài thuốc om bóp, vào nghệ nâng cao thể chất. Tập thể lực cho chiến kê thường xuyên bằng vần hơi và vần đòn. 

Cách trị bệnh gà bị khò không quá khó. Tùy theo tình trạng cụ thể của gà chiến mà các bạn có thể áp dụng các phương cách khắc phục hiệu quả. Hãy cập nhật theo hướng dẫn trên đây để chăm sóc gà hiệu quả nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *